Bình chữa cháy

Cung cấp thiết bị phòng cháy chữa cháy chính hãng giá rẻ tại Việt Nam

Địa Chỉ: 79 Lê Lợi- Phường 4 - Q.Gò Vấp - Tp. Hồ Chí Minh

Hotline: 0907 101 288 - 028.3589.0905

Bình chữa cháy

Phân biệt, cấu tạo, cách sử dụng 2 loại bình chữa cháy cơ bản

Xin chào các mọi người, hôm nay tôi sẽ hướng dẫn các em sử dụng các phương tiện chữa cháy cơ bản, để dập tắt đám cháy bắt đầu. hôm nay chúng ta sẽ trải nghiệm với 2 loại bình chữa cháy chính. thứ nhất là bình bột chữa cháy vì thứ hai là bình khí chữa cháy. Để sử dụng được hai loại bình chữa cháy này. thì trước tiên ta phải biết cách phân biệt, đâu là bình bột chữa cháy và đâu là bình khí chữa cháy.

Vậy chúng ta có một số cách phân biệt cơ bản như sau 

- cách thứ nhất là chúng ta có thể dựa vào quan sát phần loa phun. lửa phun của bình bột thì nhỏ, còn lo phun của bình khí thì to 
- thứ hai la trên khu vực cụn van : đối với bình bột thì có đồng hồ đo áp suất. Còn đối với bình khí thì không có đồng hồ đo áp suất.
- cũng có thể nhìn trên phần nhãn bình. có ký hiệu MFZ là bình bột, còn MT là bình khí

với 3 cách phân biệt này, thì trong thực tế khi có sự cố cháy nổ. chúng ta có thể dễ dàng nhận biết được, đâu là bình bột, đâu là bình khí, để sử dụng. 

Bình chữa cháy có nhiều loại phù hợp cho nhiều loại đám cháy khác nhau

Đối với bình chữa cháy bột

Về cấu tạo bình cứu hoả bột

gồm thân bình hình trụ đứng. được làm bằng thép và có các mối hàn. và thường được sơn màu đỏ. bên trong có đường ống dẫn bột gọi là xiphông. có khi nén và có bột. bột  thường là bột muối và các oxit, tùy từng loại bình 

thứ hai trên có cụm van và tay xách van bóp. Bộ phận này giúp cho di chuyển để làm cháy. Bóp van bóp, đẩy khí nén, đẩy bột từ trong bình vào đám cháy. Chốt hãm kẹp chì để đảm bảo trong quá trình di chuyển. và để thể hiện rằng bình này đã được sử dụng hay chưa. khi đã rút chốt kẹp chì, thì dùng rồi hay chưa dùng đều phải được đi nạp sạc lại. nên khi khi sử dụng trong các đám cháy thực tế, thì chúng ta nên bóp hết bột trong bình. hoặc đến khi đám cháy được dập tắt. ở trên đồng hồ đo áp suất, có ba cái gạch màu xanh màu đỏ, màu vàng. với vạch màu đỏ có áp suất từ 0 đến 1,25 mgPascal, vạch màu đỏ từ 1,2 đến 1,4 mgPascal, vạch màu vàng từ 1,4 đến 2,5 mgPascal. và đảm bảo nhất là kim chỉ vào vạch xanh. 

Về cách sử dụng bình cứu hoả bột

khi có sự cố cháy, nổ xảy ra. thì nhanh chóng đến nơi để bình chữa cháy, di chuyển bình tới đám cháy. có thể là xách mình, bế bình, vác bình. trong quá trình di chuyển, lắc xóc bình năm đến bảy lần. để bột tơi xốp, đến các đám cháy ngoài trời. cách đám cháy từ 4 đến 1,5 m  thì đặt bình xuống mặt đất. để tháo chốt hãm kẹp chì, chúng ta có những cách rút chốt hãm kẹp chì như sau.  Tay trái để lên phía trên tay xách. Hoạc nắm lấy phần cổ bình, ngón trỏ tay phải móc vào phần khuyên của chốt hãm. Rút một phương ngang vuông góc với thân bình. sau khi rút chốt hãm kẹp chì xong, đối với dám cháy ngoài trời. chúng ta đứng ở đầu hướng gió, tay thuận xách bình, tay không thuận cầm vào đầu nối giữa vòi phun và loa phun đứng ở tư thế chân trước chân sau, mặt hơi lùi về phía sau. Hướng loa phun vào đám cháy. 

đối với đám cháy chất cháy gas, chất cháy rắn, điện thì chúng ta phun trực tiếp vào gốc lửa. đối với đám cháy là chất cháy lỏng chúng ta phun bao phủ đám cháy và vừa phun chúng ta vừa tiến lại gần
nguyên tắc phun đối với bình bột là phun hết bột hoặc một đám cháy được dập tắt. chúng ta không được phân theo kiểu nhát một, nhát một. thì hiệu quả chữa cháy không cao và đối với đám cháy ở trong nhà thì hướng đứng của chúng ta là cách đám cháy từ 3 đến 1,5 m. và lưng quay ra cửa để đảm bảo an toàn. nếu như không dập được thì chúng ta có thể thoát ra ngoài 

Đối với bình chữa cháy dạng khí

Cấu tạo chung của bình chữa cháy khí

thường là có hình trụ đứng, làm bằng thép đúc nguyên khối và thương được sơn màu đỏ. bên trong này là khí CO2, được nén ở dưới dạng lỏng. khi phun ra loa phun với nhiệt độ là -79 độ C. cho nên, tuyệt đối không được đùa nghịch với bình khí chữa cháy này. về cấu tạo gồm : có tay xách, van bóp, chốt kẹp chì. Vòi phun thì làm bằng thép được bọc cao su. Loa phun làm bằng nhựa cứng 

Với cách sử dụng bình khí

khi có cháy nổ xảy ra thì nhanh chóng di chuyển bình đển đám cháy. bằng các cách xách mình, bế bình, vác bình . các bạn nhỏ thì có thể kéo lê bình trong. quá trình di chuyển tới đám cháy, không cần phải lắc xóc như bình bột chữa cháy. Đến đám cháy, cách từ 3 đến 1,5 m chúng ta đặt bình xuống mặt đất. một tay đặt vào tay xách ở cổ bình, tay còn lại cũng rút chốt theo phương ngang vuông góc với thân bình. Sau đó chúng ta phải thực hiện một động tác thử của cụm van và các khớp nối bằng các cách sau

nghiêng loa phun lên một góc 45 độ so với thân bình. sử dụng lòng bàn tay đập mạnh vào phần van bóp phía trên và quan sát. Nếu không thấy khí xì ra, hoạc khí xì ra ít, thì chúng ta có thể sử dụng bằng cách sau 

tay thuận cầm vào tay xách van bóp, tay không thuận thì bế lấy bình và bóp. đối với bình khí thì phun trực tiếp vào gốc lửa đối với tất cả các loại đám cháy. Đối với bình khí này thì không được sử dụng đối với các đám cháy ngoài trời và các đám cháy kim loại. Còn đối với bình bột thì hạn chế việc chữa cháy đối với các loại đám cháy. các thiết bị, điện tử có độ chính xác cao. trên đây là cấu tạo và cách sử dụng đổi với hai loại bình chữa cháy cơ bản nhất hiện nay. Và mọi người hãy nhớ khi có cháy, hãy gọi đến số điện thoại 114

0
Zalo
Hotline